Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 3 2019 lúc 9:02

- Những bằng chứng về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội khu vực Đông Nam Á cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của khu vực Đông Nam Á.

- Dẫn chứng:

  + Tự nhiên: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khai thác có địa hình khá đa dạng (núi, cao nguyên, đồng bằng…); khí hậu mang tính nhiệt đới gió mùa ẩm, cảnh quan đặc trưng rừng nhiệt đới ẩm.

  + Lịch sử: nước ta cũng như các nước Đông Nam Á khác cho đến trước chiến tranh thế giới thứ hai bị thực dân pháp xâm chiếm. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á bị phát xít Nhật Xâm chiếm. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đã giành độc lập.

  + Văn hoa: người dân Việt Nam cũng như người dân các nước Đông Nam Á đều trông lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm lương thực chính…

Bình luận (0)
nhuyenht h6thyu
Xem chi tiết
nhuyenht h6thyu
27 tháng 10 2021 lúc 14:02

gup voi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Ngân
Xem chi tiết
lilyvuivui
Xem chi tiết
Nya arigatou~
29 tháng 9 2016 lúc 11:27

Bài 1 :

Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á tác động đối với sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực :

—Thuận lợi:

+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.

+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.

-  Khó khăn :

+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.

+ Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.

+ Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.

 

Bình luận (0)
Nya arigatou~
29 tháng 9 2016 lúc 11:28

Bài 2:

Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ?

Trả lời:

Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, ngày nay gồm 11 nước :
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây, Đông Ti-mo, Malaysia.

Bài 3:

Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX.
Trả lời:

 

 

Bình luận (0)
Doanthaovy
Xem chi tiết
Kiyami Mira
24 tháng 9 2019 lúc 21:40

Một số nhận xét về chế độ phong kiến của khu vực Đông Nam Á: 

- Hiện nay có 11 nước ở khu vực Đông Nam Á.

- Điều kiện tự nhiên: chịu ảnh hưởng của gió mùa, gồm 2 mùa là mùa mưa ( tương đối nóng ) và mùa khô ( lạnh, mát ).

- Thuận lợi: thời tiết thích hợp cho sự phát triển kinh tế.

- Khó khăn: gió mùa là nguyên nhân gây ra lũ lụt, hạn hán, ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp.
=> Sự hình thành các vương quốc cổ, hình thành từ thế kỉ đầu sau Công Nguyên ( trừ Việt Nam đã có nhà nước trước Công Nguyên ).

~ Sợ mình bị lạc đề quá :(

Bình luận (0)
Thị Thảo Ly Hoàng
Xem chi tiết
sky12
24 tháng 10 2023 lúc 21:43

Mình sẽ cho bạn dàn ý khái quát, nếu bạn phải trình bày thành một bài cụ thể thì có thể bổ sung thêm phần chứng minh nhé!

- Điều này được thực hiện trên 3 mặt như sau:

  + Từ ASEAN 6 trở thành ASEAN 10. (Gợi ý: vấn đề Campuchia được giải quyết....)

  + ASEAN chuyển trọng tâm từ hoạt động chính trị sang đẩy mạnh hợp tác kinh tế

  + ASEAN tăng cường liên kết khu vực

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
25 tháng 10 2023 lúc 14:10

- Kết thúc Chiến tranh Lạnh: Thập kỷ 1990 chứng kiến sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh, sự cạnh tranh giữa Liên Xô và Hoa Kỳ. Việc này đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn hậu Chiến tranh Lạnh và mở cửa cho cơ hội hợp tác quốc tế.

- Đổi mới kinh tế và cách mạng công nghiệp: Nhiều quốc gia Đông Nam Á, chẳng hạn như Việt Nam và Indonesia, đã triển khai các chính sách đổi mới kinh tế và cải cách công nghiệp vào cuối những năm 80, đầu những năm 90. Điều này đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho sự phát triển khu vực.

- Quá trình hội nhập khu vực: ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hội nhập khu vực. Việc ký kết Hiệp định về ASEAN Free Trade Area (AFTA) vào năm 1992 và việc thành lập ASEAN+3 vào năm 1997 đã thúc đẩy hợp tác kinh tế và chính trị trong khu vực.

- Thay đổi chính trị: Nhiều quốc gia Đông Nam Á đã trải qua các sự kiện quan trọng trong lĩnh vực chính trị. Ví dụ, năm 1998, cuộc Cách mạng Indonesia đã dẫn đến sự lật đổ của Tổng thống Suharto và sự thay đổi chế độ chính trị.

- Phát triển văn hóa và xã hội: Thập kỷ 1990 đã chứng kiến sự phát triển của ngành công nghiệp giải trí và truyền thông, đồng thời cũng thúc đẩy việc trao đổi văn hóa và xã hội giữa các quốc gia Đông Nam Á và với thế giới.

-> Những sự kiện và phát triển này đã tạo ra một thay đổi đáng kể trong khu vực Đông Nam Á từ đầu những năm 90, đồng thời mở ra một chương mới trong lịch sử khu vực này.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 1 2017 lúc 15:26

Đáp án A

Bảng số liệu cho thấy số khách du lịch đến Đông  Nam Á cao hơn Tây Nam Á (97262 nghìn lượt người > 93016 nghìn lượt người)

=> Nhận xét số khách du lịch đến Đông Nam Á thấp hơn Tây Nam Á là không đúng

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 11 2018 lúc 2:07

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy:

- Khách du lịch đến Đông Á đông nhất, tiếp đến là Tây Nam Á và Đông Nam Á => B, D sai.

- Chi tiêu khách du lịch Đông Á lớn nhất, tiếp đến là Tây Nam Á và Đông Nam Á => C đúng.

- Bình quân chi tiêu mỗi lượt khách ở Đông Á cao nhất => A sai.

Chọn: C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 9 2017 lúc 11:35

Đáp án: B

Giải thích:

- Tính bình quân chi tiêu: BQCT = chi tiêu của khách/số khách (USD/người), ta có:

Bình quân chi tiêu của các khu vực lần lượt là: Đông Á (1050 USD/người), Đông Nam Á (477,2 USD/người) và Tây Nam Á (445 USD/người). Như vậy, bình quân chi tiêu của khách du lịch đến khu vực Đông Á là cao nhất và Tây Nam Á là thấp nhất.

- Số khách du lịch đến và chi tiêu của khách du lịch khu vực Đông Á là đông, nhiều nhất. Khu vực Đông Nam Á là ít nhất.

Bình luận (0)